Trang

Chủ Nhật, 9 tháng 3, 2014

Tại sao ta cần phải sợ vợ?

Sưu tầm nhân ngày 8/3

1. 
Vợ là ai?

- Vừa sinh ra, họ đuợc xếp ngay vào "phái đẹp", chẳng cần chờ ban giám khảo thi hoa hậu cân đo, săm soi gì hết, rõ sướng ! Họ khoái sắm đồ đẹp, thích đi mỹ viện, sửa đi, sửa lại, độn cái này vô, lấy cái kia ra cũng đuợc cho qua, bởi họ là phái đẹp. Còn đàn ông mà làm như vậy dư luận lại chộn rộn : rõ là đồ pêđê, bóng, lại cái …


- Thử hỏi ở phòng khám béo phì có bao nhiêu bà, bao nhiêu cô bụng to cỡ "thùng nước lèo", hông bự cỡ "võ sĩ sumô". Ấy vậy mà nếu đàn ông bụng to đi chữa mập thì bị các bà, các cô nhòm nhòm, ngó ngó rồi ghé vào tai nhau : "Bụng bia, uống cho lắm vào ! Lại còn lười chảy mỡ !".

Đông Tây Nam Nữ

Phạm Thị Hoài

Viết cho Ngày Phụ nữ
1.
Không có gì thể hiện sự khinh bỉ đàn bà sâu sắc như tệ sùng bái gái trinh của đàn ông một số nước châu Á, đặc biệt là Việt Nam và Trung Quốc. Ngẫm nghĩ về việc săn trinh những cô gái trẻ để lấy đỏ trong làm ăn, tôi từng sa vào những thắc mắc: Trinh tiết đàn bà giúp được gì chobusiness? Tăng nguồn đầu tư chăng? Phá trinh một em xong thì trúng tuyển công chức chăng?


 Mấy em gộp lại thì đủ trúng thầu một cầu vượt? Hay tổng thể và hoành tráng hơn, bao nhiêu cái trinh hùn vào thì giúp được một đại gia khám phá triết lí mở đường cho kinh doanh thành đạt, kiểu “nền dân chủ cà phê” chẳng hạn?
Đương nhiên không có câu trả lời khả dĩ nào mà không xúc phạm đến lí trí bình thường. Nên một thời gian dài tôi lí giải hiện tượng này theo hướng những tín điều u minh, về bản chất hoàn toàn giống việc tranh đoạt ấn Đền Trần, cướp hoa tre Hội Gióng. Cửa Phật, cửa Thánh, cửa Mẫu, hay cửa mình của chị em đều là chỗ để đặt niềm tin vào tài lộc do các thế lực siêu nhiên ban phát theo quota. Nhưng nếu đã thế thì vì sao các đấng mày râu không đeo cái chiến lợi phẩm trinh nữ ấy như bùa hộ mệnh ở cổ? Sao không dâng lên bàn thờ?

Một chút tình cho quê hương

Mình đã sống 10 năm ở Đức, hiểu và kính trọng nền văn hóa cũng như văn minh công nghiệp của một dân tộc thượng đẳng, nên xin đăng lại bài viết này từ quechoablog.

Nhận được mẩu tin thông báo ngắn trên tờ Tostedter Anzeiger (báo địa phương của Đức) về cuộc Hội thảo nhân kỷ niệm 35 chiến tranh biên giới Việt – Trung do một số chính trị gia của SPD chủ trì, vài anh chị em Người Việt quan tâm tới sự kiện đã tới tham dự. Thú thật trước khi đi, có anh em còn không khỏi băn khoăn:


Lạ thật cho mấy thằng Người Đức này. Chuyện đau lòng của Người Việt Nam mà người ta còn chẳng thèm quan tâm. Đằng này còn mở hội thảo để xem nỗi đau đớn của chiến tranh bị xâm lược đến nhường nào. Đúng là “tư bản giẫy chết”…

Đó là thổ lộ từ đáy lòng của anh bạn thân của tôi trên “Phây” cá nhân của mình như thế.

Sáng thứ Bẩy tuần trước, mới bảnh mắt ra chưa cà phê cà pháo gì, có chú hàng xóm gọi điện sang hỏi: bên nhà anh còn đầu Video VHS không?

Trả lời:
Bây giờ mèng nhất cũng là DVD, ai còn dùng cái đồ cổ ấy làm gì?

Thứ Bảy, 1 tháng 3, 2014

QUẦN THỂ NGỰA ĐÁ Ở THÁI BÌNH

Một quần thể tượng voiđá, ngựa đá, tượng những người lính bằng đá xếp thành hai hàng dọc trong ngôiđền thờ ở giữa tỉnh lúa Thái Bình là một điều kỳ lạ ít người biết đến.
Bởi lẽ, Thái Bình là tỉnhduy nhất không có núi đá nên sự có mặt của những pho tượng đá khổng lồ nặng hàngtấn đã tồn tại tại đây hàng trăm năm; cách thức đục đẽo, lối chạm khắc khéo léo,tinh vi… của những pho tượng này có thể so sánh với hàng tượng đá tại lăng vuaMinh Mạng trong Đại nội Huế…
Hơn cả, xung quanh quần thểtượng voi đá, ngựa đá này là những huyền thoại đầy bí ẩn!